Friday, April 17, 2015

• TÂM SỰ: NHỮNG ĐIỀU KINH HOÀNG MÀ BẠN CHƯA BIẾT VỀ "ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 30/4 NĂM 1975" - Thuy Trang Nguyen

Nhiều bạn chưa biết là gia đình Thùy Trang có 3 đời theo Cộng Sản. Từ thời Việt Minh cho tới thời "chống Mỹ" cứu nước, gia đình mình phải nói là gia đình "CÁCH MẠNG" thứ thiệt.

Bố Thùy Trang là sĩ quan Thiết Giáp, trong năm 1975 bố đã vào SG theo đoàn quân CS. Chú ruột Thùy Trang thì từng đi tù ngoài Côn Đảo, còn Cô Thùy Trang thì làm Du Kích Việt Cộng bị máy bay trực thăng Mỹ bắn gãy đôi chân.

Lý do Thùy Trang nói về gia đình mình để các bạn biết là những gì Bố và Chú Thùy Trang kể lại sự kiện năm 1975 là sự thật mà Đảng CSVN bưng bít.

Thưa các bạn, trong cuộc chiến đánh chiếm Miền Nam VN năm 1975 "Chiến Dịch HCM" mà tướng Văn Tiến Dũng viết trong cuốc sách "Đại Thắng Mùa Xuân" thì ông ta chỉ nói sự thật có 1/3 thôi.

Các bạn có biết là Trung Quốc đã đưa sang VN năm 1975 là 10 sư đoàn, trong đó có 2 sư đoàn vũ khí nặng (pháo binh và súng cối) để giúp cho CSVN giành chiến thắng trong trận chiến 1975 không?

Chú Thùy Trang cho biết là lính Trung Quốc gửi sang 100.000 quân, hết 1/3 quân số ở lại trấn giữ Miền Bắc để cho CS BẮC VIỆT rảnh tay xua quân xâm chiếm Miền Nam.

Một trong những trận chiến mở đầu ở cao nguyên BUÔN MA THUỘT là do 2 sư đoàn Trung Quốc (cãi trang Bộ Đội VN) vây đánh, sử dụng chiến thuật "tiền pháo hậu xung" theo kiểu Mao Trạch Đông.

Lúc bấy giờ, cao nguyên BUÔN MA THUỘT của VNCH nhanh chóng bị thất thủ vì VNCH không đủ pháo binh và phi cơ yểm trợ để chống giữ, phần lớn quân số phải kéo về trấn giữ các thành phố lớn để bảo vệ cho dân.

Sau trận đánh Ban Mê Thuộc thì quân Trung Quốc tiếp tục tấn công các mặt trận khác, trong khi đó quân CS BẮC VIỆT chỉ việc vào tiếp quản. Khi quân Trung Quốc kéo tới Xuân Lộc vào ngày 22 tháng 4 thì bị Không Quân VNCH thả một trái bom CBU-55 (đốt không khí gây ngạt) ngay trên đầu sư đoàn Quảng Tây, phía báo Mỹ phỏng đoán trái bom CBU-55 nổ ở Xuân Lộc đốt hết dưỡng khí trong một vùng trên mặt đất 16.000m2, giết chết 250 người, tuy nhiên tin tình báo Phòng 2 của VNCH cho biết là chết 5.000 quân Cộng Sản đang tập trung tại một khu rừng ở Xuân Lộc, và tin nầy cũng đã đăng trên một số báo ở SG lúc bấy giờ.

Với 1 Sư đoàn hùng mạnh Quảng Tây của Trung Quốc, cộng thêm Sư đoàn bộ binh CSVN, một trung đoàn tăng, thiết giáp, và một trung đoàn pháo binh Trung Quốc, với sự hỗ trợ của Trung đoàn 95B thuộc Sư đoàn bộ binh 325 CSVN và một đại đội xe tăng với tổng quân số khoảng 40.000 do Đại tá Trung Quốc Ming Yue cùng Thiếu tướng Hoàng Cầm làm tư lệnh mà vẫn KHÔNG thể nào vượt qua khỏi được thị trấn Xuân Lộc.

Điều nầy cho thấy sự DŨNG MÃNH của quân lực VNCH chỉ có một sư đoàn 18 của tướng Lê Minh Đảo mà chọi tới 40.000 quân Cộng Sản mà vẫn giữ vững Xuân Lộc một thời gian khá lâu.

Trong kho vũ khí của Phi Trường Tân Sơn Nhất lúc bấy giờ có cả thảy là 4 trái CBU-55, nhưng tình báo Mỹ CIA đã tháo ngòi 2 trái trước khi rời khỏi phi trường Tân Sơn Nhất.

VNCH chỉ còn lại 2 trái CBU-55, đem thả 1 trái ở Xuân Lộc ngày 22 tháng 4 và trái còn lại định sử dụng ở Biên Hòa, tuy nhiên Trung Tướng Trần Văn Minh tư lệnh Không Quân VNCH không cho phép sử dụng vì lúc bấy giờ quân Trung Quốc và CS Bắc Việt đã tiến quá gần khu đông dân cư.

Thùy Trang có nói chuyện với một vài người lính VNCH, họ cũng cho biết là quân "CS Bắc Việt" biết nói tiếng Tàu khi giáp trận.

Đây là một sự thật Thùy Trang đưa lên cho các bạn tìm hiểu vì còn rất nhiều sĩ quan và lính VNCH vẫn còn sống, họ có thể làm chứng về chuyện Trung Quốc cãi trang Bộ Đội CSVN để giúp đánh chiếm Miền Nam VN trong năm 1975.

Vào tháng 10 năm 1976, Lê Duẫn đã ra lệnh gom góp hết lúa gạo của Miền Nam VN, chở sang TQ hằng chục ngàn tấn gạo để trả nợ chiến tranh.

Miền Nam đang giàu có bỗng phút chốc hóa thành nghèo khó, phải ăn cơm trấu độn với khoai sắn để sống qua ngày. Nếu cô chú bác nào đã sống ở Miền Nam VN vào thời điểm năm 1976 thì có thể minh chứng điều nầy.

(*) Quân CSVN rất khiếp sợ hình bóng của các chiến sĩ VNCH, vì lý do đó nên khi 5 thanh niên đi biểu tình Cây Xanh ở bờ Hồ đã bị Công An bắt vì họ mặc áo có in hình con ó của QLVNCH.

Cộng Sản chúng nó thấy hình ảnh VNCH cho dù là một huy hiệu thì chúng nó cũng sợ ỉa ra quần. Đó là lý do vì sao người thanh niên tên Dũng Phi Hổ đã bị bắt giam, chờ truy tố là vậy.

Nguyễn Thùy Trang


Thuong Nguyen
Rợ hán đã tham gia chiến tranh Việt Nam từ chiến trận Khe Sanh 1965, Hoa Kỳ biết điều nầy nhưng vẩn im lặng cho đến khi Kissinger sang Beijing năm 1972. Những năm 1970-1972 những "bóng ma biên giới" của quân lực Việt Nam Cộng Hoà đã từng đụng độ với quân rợ Hán tài liệu nầy do chính quân đội nhân dân Trung Cộng tiết lộ. Tóm lại quân rợ Hán đã hoàn toàn kiểm soát quân đội nhân dân anh hèn của lũ giặc Ba đình từ khi Hồ Chí Minh về cai quản miền Bắc vì thế đừng tin tưởng là lũ giặc Ba đình chống Hán.

Haokhidienhong Honviet
Vùng lạng sơn, bắc giang, bắc ninh bây giờ con của bọn rợ hán nhiều vô kể. Vì sau 54, thằng hồ chó cho bọn rợ háng vào với danh nghĩa xây dựng công binh, bảo vệ, nhưng thực chất là một cuộc thay dần sắc tộc Việt, bao thanh niên trai tráng người Việt chúng đẩy ra chiến trường. Còn ở hậu phương, thằng hồ và đoàn háng tặc mặc sức sinh con đẻ cái ra cái giống sài lang của chúng nó. Tôi có một anh bạn mẹ việt, bố hoa, cứ đến dịp trọng đại trong đời hắn lại ăn mặc đúng kiểu mấy thằng công tử tàu. Hắn còn có chú làm lính ở việt nam và chết mất xác chưa tìm ra thì phải. Việc dùng bọn tàu để thay dân việt là một tội ác nữa của thằng hồ và bọn háng cẩu.


CHUYỆN CHƯA AI BIẾT: CUỘC CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG CỦA LÍNH DÙ TẠI SÀIGÒN TRONG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA ĐỊNH MỆNH 30/4/1975...

Vào thời còn trẻ, chú của mình đã được Đảng tuyên truyền là Miền Nam nghèo đói, miền Bắc có hạt muối phải cắn làm đôi để chia sẻ cho người dân Miền Nam. Vì lý tưởng, chú đã theo bộ đội lên đường vào Nam.

Vào năm 1975, sau khi Miền Nam được "hoàn toàn giải phóng", thì chú ruột Thùy Trang là một trong những "cán ngố" đã bước vào Sàigòn trong sự ngơ ngác, quá bất ngờ, quá sững sốt vì một Miền Nam GIÀU CÓ chưa từng được nhìn thấy bao giờ ở đất Bắc.


Những cao ốc ở Sàigòn đứng sừng sững cao vút, nằm dọc theo con đường me bay thẳng tắp, và bên kia là những hàng phượng vỹ nên thơ, vươn mình bên cạnh các biệt thự đẹp lộng lẫy và sang trọng.

Lúc 12 giờ trưa ngày 30/4, Quân Giải Phóng ngồi đầy trên những xe tăng chạy dọc từ Lăng Cha Cả, Tân Sơn Nhất đi ngang qua chợ Trương Minh Giảng về hướng Sàigòn trong sự bàng hoàng của người dân. Mọi người dường như đang còn ngơ ngác, không hiểu chuyện gì đang xảy ra.

Vài đứa bé và người dân đứng bên đường vẫy tay "chào mừng" một cách ngượng ngạo vì những mũi súng AK đang chỉa vào họ.

Chú Thùy Trang kể lại là sáng sớm ngày 30/4/1975, có một đoàn quân xa chở đầy bộ đội đi từ hướng Tân Sơn Nhất về trung tâm SG, lúc đi ngang qua Cổng xe lửa số 7, ở khúc đường Công Lý thì bị Lính Dù VNCH dùng súng phóng lựu M72 bắn tan nát. Nhiều chiếc quân xa bốc cháy khi hằng loạt cả chục trái M72 bắn từ bên kia đường, những thớ thịt, những thân xác, máu me của "Giải Phóng Quân" văng tứ tung trên mặt đường.

Cũng cùng chung số phận, vào 9 giờ sáng ngày 30/4, một đoàn 8 chiếc xe tăng T-54 đi từ hướng đài Radar Phú Lâm, lúc ngang qua Lăng Cha Cả thì bị lính dù bắn cháy hết 5 chiếc nằm cong quẹo, khói bay ngùn ngụt cả một bầu trời.

Nhiều tiếng nổ lạch tạch phát ra từ các chiến xa bị bốc cháy, hòa cùng âm thanh vang dội tiếng hô xung phong của lính dù tiến quân ra từ các ngỏ đường trong xóm.

Một trung đội bộ đội chạy theo sau hộ tống các chiến xa nầy đã vội vã bỏ súng ống chạy thục mạng trở về hướng Phú Lâm để được sống còn. Tiếng hoan hô của người dân chung quanh reo mừng vang dội cả một khu phố.

Đúng 11 giờ 30 trưa thì nhiều lính dù đã rơi nước mắt khi họ bị cấp trên ra lệnh buông súng.....

Nguyễn Thùy Trang




Chris Le  
Hinh xe tăng cháy là Trận đánh tại khu TSN/Lăng Cha Cả, do Biệt Cách Dù 81, Thiếu Tá Pham Châu Tài chi huy.
"Trận đánh tại cầu Tân Cảng Sài Gòn của Tiểu đoàn 12 Nhảy Dù trực thuộc Lữ đoàn 4 Nhảy Dù (LĐ4ND) được đặt trong tình trạng ứng chiến cho bộ Tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô (BTL/BKTĐ), TĐ (-) bố trí trong khuôn viên của Thảo cầm viên Sài Gòn còn 1 Đại đội nằm tại khu vực BỘ Canh Nông ở góc đường Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phan Thanh Giản với nhiệm vụ trấn giữ cầu Phan Thanh Giản. " http://www.truclamyentu.info/tlls.../trancautancang.htm

-Chuẩn Úy Đỗ Công Chính, TĐ 12 Nhảy Dù. Tự sát ngày 30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản.
-Thiếu Úy Nhảy Dù Huỳnh Văn Thái, khoá 5/69 Thủ Đức. 30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngã 6 Chợ Lớn.
https://www.facebook.com/thuyvi.nguyen.3133/posts/689004817812264:0
 

No comments:

Post a Comment